Nguyên nhân gây bệnh gout và cách điều trị hay từ chuyên gia [CHI TIẾT NHẤT]
Nguyên nhân gây bệnh gout là vấn đề được quan tâm hàng đầu bởi khi nắm rõ những yếu tố gây nên bệnh, bạn có thể phòng ngừa nguy cơ mắc bệnh này. Trong bài viết hôm nay, chuyên gia chúng tôi sẽ chỉ rõ những nguyên nhân gây bệnh gout và cách điều trị bệnh hiệu quả.
Là chuyên gia hàng đầu trong làng YHCT, lương y Đỗ Minh Tuấn (GĐ chuyên môn nhà thuốc Đỗ Minh Đường) đã có hơn 20 năm kinh nghiệm thăm khám và điều trị bệnh, trong đó có bệnh gout. Chuyên trang chúng tôi đã liên hệ đến ông để cung cấp cho bạn đọc những thông tin hữu ích về nguyên nhân gây bệnh gout và cách chữa hiệu quả.
Nguyên nhân gây bệnh gout không thể làm ngơ
Có nhiều nguyên nhân khiến bệnh gout tiến triển sang giai đoạn mãn tính. Dưới đây là một số nguyên nhân thường gặp:
Một lý do nào đó, hàm lượng purin trong cơ thể tăng, quá trình chuyển hóa chúng thành acid uric tăng. Khi cơ thể tạo ra quá nhiều acid uric hoặc thải acid này ra nước tiểu quá ít thì nồng độ acid uric trong máu tăng lên, sự chuyển hóa acid uric thành muối urat tăng theo dẫn tới sự lắng đọng những tinh thể muối urat sắc nhọn hình kim tại các khớp, sụn, xương, tổ chức dưới da, gây ra viêm sưng khớp và biểu hiện triệu chứng tại những vị trí lắng đọng.
Bệnh gout cấp tính không được điều trị kịp thời
Phát hiện sớm và nghiêm túc điều trị chính là yếu tố quan trọng giúp kiểm soát diễn tiến của bệnh gout cấp tính. Ngược lại, nếu không được điều trị kịp thời hay điều trị không tới nơi tới chốn thì bệnh sẽ tiến triển nặng rất nhanh. Điều này đồng nghĩa với việc người bệnh sẽ phải sống cùng bệnh gout mãn tính.
Chế độ ăn uống không lành mạnh
Thực tế, bệnh gout có thể tiến triển rất nhanh nếu người bệnh duy trì chế độ ăn uống không lành mạnh. Đặc biệt là không từ bỏ thói quen tiêu thụ các thực phẩm giàu purin khi mắc bệnh gout. Điển hình như nội tạng động vật, thịt đỏ, hải sản, một số loại cá…
CẢNH BÁO: Bệnh gout để lâu có thể dẫn đến gout mãn tính rất nguy hiểm [XEM CHI TIẾT]

Việc dung nạp nhiều purin sẽ khiến cho nồng độ acid uric trong máu tăng cao. Từ đó làm nghiêm trọng thêm các triệu chứng của bệnh gout và gây cản trở quá trình kiểm soát bệnh. Rất nhiều trường hợp bệnh gout phát triển mãn tính có liên quan đến việc ăn uống không lành mạnh.
Dùng thuốc không đúng cách
Thông thường, để kiểm soát tốt bệnh gout, bác sĩ sẽ yêu cầu người bệnh sử dụng một số loại thuốc cần thiết. Tuy nhiên nếu không dùng thuốc đúng cách và kiên trì thì hậu quả sẽ rất khó lường. Lúc này bệnh có nguy cơ cao tiến triển mãn tính.
Ngoài ra, nhiều người bệnh có thói quen sử dụng thuốc tây nhiều, quá liều hay tiêm mỗi khi bị đau gout cấp. Tình trạng này sẽ dẫn tới nhờn thuốc, đồng thời gây nên các biến chứng nghiêm trọng về sau.
Bệnh lý nền
Một số bệnh lý về thận như viêm cầu thận, suy thận,… làm giảm chức năng đào thải của thận khiến cơ thể tích tụ acid uric ngày càng tăng. Ngoài ra người bị bệnh lý về tim mạch như bạch hầu cấp, huyết áp cao, tim bẩm sinh cũng hết sức lưu ý về nguy cơ mắc bệnh.
Tuổi tác và giới tính
Ở độ tuổi 30 – 60 tuổi tỷ lệ nam mắc bệnh gout thường cao hơn nữ giới vì lúc này nữ giới có nồng độ Acid uric thấp hơn nam giới. Tuy nhiên, nồng độ này trở nên đồng đều giữa cả hai giới khi nữ bước vào độ tuổi tiền mãn kinh.
Tiền sử gia đình có người mắc bệnh gout
Yếu tố di truyền cũng gia tăng nguy cơ mắc bệnh gout. Vì vậy nếu trong gia đình có người thân từng mắc bệnh gout bạn cần hết sức lưu ý duy trì chế độ sinh hoạt điều độ và thường xuyên khám bệnh định kỳ để có thể kiểm soát tốt nguy cơ mắc bệnh.
Thái độ chủ quan của người bệnh
Đây được xác định là yếu tố rất phổ biến khiến cho bệnh gout tiến triển nặng nề. Hiện nay có rất nhiều người có thái độ lơ là, chủ quan và có phần xem nhẹ mức độ nghiêm trọng của bệnh gout. Nhất là khi triệu chứng có xu hướng thuyên giảm thì họ cho rằng không cần phải tiếp tục điều trị.
Có thể thấy, có rất nhiều nguyên nhân gây nên bệnh gout. Lương y Tuấn khuyên người bệnh không nên chủ quan, thờ ơ với sức khỏe của mình. Khi không may mắc phải chứng bệnh này, người bệnh hãy nhanh chóng tìm ngay đến phương pháp điều trị bệnh tốt nhất.
Chuyên gia chỉ cách điều trị bệnh gout hiệu quả
Hiện nay có khá nhiều phương pháp điều trị bệnh, dưới đây, lương y Tuấn khái quá một số cách chữa bệnh gout phổ biến nhất, mời bạn tham khảo:
Sử dụng thuốc tây chữa bệnh gout
Các loại thuốc điều trị gout được chỉ định dưới dạng thuốc kê đơn, vì thế người bệnh nên tuân thủ hướng dẫn dùng thuốc theo chỉ định bác sĩ:
- Thuốc ngăn chặn sản xuất axit uric: Thuốc này có thể hạn chế lượng axit uric trong cơ thể. Điều này có thể làm giảm nồng độ axit uric trong máu và giảm nguy cơ mắc bệnh Gout. Tác dụng phụ phổ biến bao gồm nổi mề đay, lượng máu thấp, buồn nôn, suy giảm chức năng gan và tăng nguy cơ tử vong liên quan đến chức năng tim.
- Thuốc tăng cường loại bỏ axit uric qua thận: Thuốc giúp cải thiện chức năng của cơ thể và làm giảm nồng độ axit uric trong nước tiểu. Tác dụng phụ bao gồm phát ban, đau dạ dày và sỏi thận.
- Thuốc chống viêm không NSAI.D: Cải thiện các cơn đau liên quan đến bệnh Gout.
- Thuốc kháng viêm
XEM NGAY: CẢNH BÁO tác hại dùng thuốc tây chữa bệnh gout -Chuyên gia chỉ cách chữa AN TOÀN

Bài thuốc dân gian chữa bệnh gout
- Tía tô chữa gout: Hàng ngày bạn lấy một nắm lá tía tô rửa sạch rồi đun lấy nước uống. Các hoạt chất trong lá tía tô có công dụng giảm sưng đau, chống viêm và tăng cường đào thải acid uric ra khỏi cơ thể. Người bị bệnh gout nên duy trì thói quen này sẽ giúp bệnh thuyên giảm và tránh được nguy cơ biến chứng nguy hiểm.
- Lá lốt: Trong lá lốt có chứa những hoạt chất tốt giúp kháng khuẩn, chống viêm và làm cơn đau gout hiệu quả. Mỗi ngày, người bệnh lấy 5 – 10g lá lốt đã phơi khô sắc nước uống và nấu thêm phần lá tươi để ngâm chân.
- Chữa bệnh gout bằng Cao lá sói rừng: Đây được mệnh danh là thảo dược quý giúp trừ độc, giảm đau, kháng khuẩn và điều hoà miễn dịch hiệu quả nên rất hiệu nghiệm trong điều trị bệnh gout. Người bệnh lấy từ 15 – 30mg lá cây Sói rừng đem đi sắc nước uống hoặc tán thành bột và pha với rượu uống trong 3 tháng.
Chữa bệnh gout bằng đông y
Hiện nay, nhiều người bệnh đang có xu hướng lựa chọn điều trị bệnh gout bằng YHCT. Đông y gọi bệnh gout là thống phong, xảy ra khí huyết suy yếu, ngoại tà xâm nhập vào cơ thể, nghẽn tắc kinh lạc gây ra triệu chứng sưng đau tại khớp. Đặc biệt, nếu không được điều trị sớm bệnh sẽ xâm nhập sâu vào bên trong, gây tổn thương tạng phủ, chủ yếu là hai tạng can, thận.
XEM NGAY: Chữa bệnh gout bằng đông y: TOP 5 Bài thuốc hay từ chuyên gia YHCT

Một khi công năng tạng suy yếu, khí huyết ứ trệ sẽ hóa thành cục đờm đọng lại các khớp xương (đá thống phong – cục tophi) gây khó khăn trong điều trị. Do đó, để điều trị bệnh gout hiệu quả, Đông y sử dụng nguyên tắc trừ thấp nhiệt, thông kinh hoạt lạc, đồng thời bổ gân mạnh cốt và bổ huyết hoạt huyết.
Phát triển từ nguyên tắc cốt lõi này, từ 150 năm trước nhà thuốc Nam gia truyền Đỗ Minh Đường đã nghiên cứu và ứng dụng thành công bài thuốc Gout Đỗ Minh.
Bài thuốc Gout Đỗ Minh: TIÊU THỐNG PHONG – ĐỒNG DƯỠNG CỐT theo nguyên lý YHCT
Nói về bài thuốc dòng họ, lương y Đỗ Minh Tuấn cho biết: “Bài thuốc Nam chữa gout của nhà thuốc Đỗ Minh Đường chúng tôi là công trình nghiên cứu bài bản qua hơn 150 năm. Khi kế thừa bài thuốc, tôi vẫn giữ nguyên nguyên lý điều trị bệnh theo YHCT, áp dụng linh hoạt công thức GIA TRUYỀN của dòng họ để nâng cấp bài thuốc, không sử dụng công nghệ “mì ăn liền” hay công nghệ thế hệ 2, thế hệ 3. Tôi đảm bảo rằng bài thuốc Gout Đỗ Minh là bài thuốc nam thuần Việt, phát huy cao giá trị chữa bệnh của YHCT”.
Theo đó, dựa trên nguyên lý chữa bệnh gout của Đông y kết hợp với công thức bí truyền 150 năm tuổi trong điều trị bệnh gout. Bài thuốc Gout Đỗ Minh Đường được kết hợp từ 3 phương thuốc nhỏ gồm:
Với sự kết hợp này, bài thuốc làm tốt nhiệm vụ TIÊU THỐNG PHONG – ĐỒNG DƯỠNG CỐT (vừa điều trị căn nguyên, triệu chứng bệnh, vừa hỗ trợ tăng cường chính khí, làm mạnh gân cốt).
Để có được hiệu quả này, lương y Tuấn kết hợp hơn 30 loại thảo dược quý, là các hoạt chất chống oxy hóa mạnh từ thảo dược như: Xích thược, quế chi, bạch truật, hoàng kỳ, phục linh, đẳng sâm,… giúp người bệnh sớm cắt đứt cơn đau, giảm sưng viêm bền vững.
ĐỌC NGAY: VẠCH TRẦN sự thật bài thuốc Gout Đỗ Minh có tốt không?

Đặc biệt, số thảo dược này được thu hái từ vườn dược liệu HỮU CƠ đạt chuẩn GACP – WHO do chính nhà thuốc Đỗ Minh Đường ươm trồng. Do đó, Gout Đỗ Minh là bài thuốc THUẦN TỰ NHIÊN, lành tính với mọi đối tượng người bệnh, kể cả người có bệnh lý nền hay thể trạng yếu.

Lương y Đỗ Minh Tuấn
- Lương y
- Chuyên gia tại Đỗ Minh Đường
- 20 năm kinh nghiệm khám chữa bệnh bằng YHCT
Thực tế điều trị, người bệnh thường dứt được cơn đau nhức sau 10 – 15 ngày dùng thuốc. Sau 2 – 4 tháng điều trị các triệu chứng bệnh gout gần như biến mất hoàn toàn, cơ địa người bệnh ổn định, thể trạng cải thiện hơn rất nhiều. Hiệu quả này đã kiểm chứng qua hơn 150.000 người bệnh trên cả nước.
XEM NGAY: Kinh nghiệm chữa bệnh gout cực hay từ thầy giáo U62
Bệnh nhân Đỗ Văn Nho (62 tuổi – Hà Nội) cho biết: “Bệnh gout của tôi đi khám ở bệnh viện được xác định là mãn tính nên rất khó điều trị, tôi từng chữa từ thuốc Tây, thuốc Đông y, sử dụng tới cả trăm triệu tiền thực phẩm chức năng nhưng bệnh không khỏi, cứ thỉnh thoảng lại tái phát đau dữ dội.
Cách đây 1 năm tôi sử dụng bài thuốc Gout Đỗ Minh Đường thì thấy bệnh đỡ hẳn. Sau 1 tuần cơn đau nhức bắt đầu giảm, sau 3 tháng thì hết hẳn đau, sưng khớp, vận động hoàn toàn bình thường. Sau dừng thuốc tôi duy trì chế độ ăn uống, sinh hoạt điều độ, đồng thời dùng LIỆU TRÌNH NHẮC LẠI mỗi năm 1 lần như lời khuyên bác sĩ nên đến nay bệnh gout chưa có dấu hiệu tái phát”.
Bài thuốc gout Đỗ Minh là bài thuốc dạng thang sắc uống, được sơ chế và bào chế theo quy trình riêng của Đỗ Minh Đường. Tuy nhiên, trong trường hợp người bệnh yêu cầu nhà thuốc sẵn sàng bào chế thuốc thành dạng cao đặc, đảm bảo giữ nguyên được tinh tuý dược liệu mà đảm bảo được cả yếu tố tiện lợi, sử dụng nhanh gọn cho sản phẩm.
Đây là bài thuốc ĐỘC QUYỀN của nhà thuốc Đỗ Minh Đường, không phân phối trên thị trường. Tùy thuộc vào từng thể trạng, mức độ bệnh riêng mà lương y, bác sĩ nhà thuốc sẽ có phác đồ điều trị khác nhau. Để biết thêm thông tin chi tiết, bạn đọc có thể liên hệ đến:
- Địa chỉ: Số 37A ngõ 97 Văn Cao, phường Liễu Giai, Ba Đình, Hà Nội/ Số 179 Nguyễn Văn Thương, Phường 25, quận Bình Thạnh, TP. Hồ Chí Minh
- Số điện thoại: 0963 302 349 (Hà Nội) và 0938 449 768 (Hồ Chí Minh).
- Fanpage: Nhà thuốc Đỗ Minh Đường
Các biện pháp bổ sung
Một số biện pháp tự nhiên được nghiên cứu có thể làm giảm nồng độ axit uric và cải thiện các triệu chứng axit bao gồm:
- Cà phê: Cà phê và cà phê khử caffeine có thể làm giảm nồng độ axit uric.
- Vitamin C: Bổ sung vitamin C có thể làm giảm nồng độ axit uric trong máu, tuy nhiên không có nghiên cứu về việc vitamin C có thể làm giảm sự nghiêm trọng của bệnh Gout. Người bệnh nên bổ sung vitamin C thông qua thực phẩm như trái cây, đặc biệt là cam. Trao đổi với bác sĩ về các sản phẩm bổ sung vitamin C trước khi sử dụng.
- Quả Cherry: Quả Cherry được cho là có thể giảm nồng độ axit uric trong máu và hạn chế các đợt tái phát của bệnh Gout. Tuy nhiên, không có nghiên cứu về hiệu quả giảm mức độ nghiêm trọng của bệnh Gout.
Trong bài viết hôm nay, lương y Tuấn đã giúp bạn lý giải những thông tin liên quan đến nguyên nhân gây bệnh gout và cách điều trị hiệu quả. Mong rằng những thông tin này sẽ giúp ích cho bạn. Chúc bạn sức khỏe!
XEM NGAY: